Hỗ trợ kỹ thuật

Trang chủ/Hỗ trợ kỹ thuật

Với những đặc tính ưu việt, vật liệu không nung ngày càng được sử dụng rộng rãi trong ngành xây dựng, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. . Xem chi tiết: tại đây.

Băng nẹp góc bả matit giúp tạo chỉ góc tường thẳng, đẹp mà không quá phụ thuộc vào tay nghề của thợ xây, bả. Ngoài ra, băng nẹp còn giúp thi công nhanh hơn, gia cố liên kết giữa cột, dầm bê tông với tường gạch.

Băng nẹp góc bả matit làm bằng giấy chống thấm hoặc nhựa mềm, được gia cố bằng dải nhựa hoặc thép không gỉ tráng kẽm, bền bỉ với thời tiết, hóa chất, không rỉ sét, không bị ăn mòn, không độc hại.

Việc thi công băng nẹp góc tuy đơn giản, thợ sơn bả với tay nghề trung bình hoàn toàn có thể thực hiện một cách dễ dàng, nhưng lại tạo ra hiệu ứng rất tốt đến mỹ quan và chất lượng của ngôi nhà, giúp góc tường thẳng, sắc nét, đồng thời giảm thiểu tối đa các vết tách giữa tường xây và cột nhà. Băng nẹp cũng hạn chế mẻ chỉ góc tường trong quá trình sử dụng, tăng độ bền và giá trị ngôi nhà.

 

Dù có nhiều ưu điểm và ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chất lượng của ngôi nhà, nhưng chi phí của băng nẹp chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với các vật liệu khác cũng như tổng giá thành thi công.

Với tính giản tiện, dễ thi công, tính năng sử dụng cao, chi phí thấp, băng nẹp góc bả ma tít là một lựa chọn tinh tế cho ngôi nhà của bạn.

Xem chi tiết: tại đây.

Thông thường công tác tô trát tiến hành sau khi xây, lớp vữa thường dày từ 12-15mm. Nếu bỏ qua công đoạn tô trát này mà vẫn đảm bảo chất lượng kỹ thuật và tính thẩm mỹ của bức tường chúng ta sẽ tăng được thêm 1m2/100m2 sàn tùy theo thiết kế.  Xem chi tiết: tai đây

.

Các loại gạch không nung phổ biến hiện nay như

  • Gạch xi măng cốt liệu
  • Gạch ống làm từ cốt liệu xi măng và cát
  • Gạch Papanh sản xuất từ phế thải công nghiệp
  • Gạch không nung tự nhiên từ các biến thể và sản phẩm phong hóa của đá Bazan
  • Gạch bê tông nhẹ - AAC gạch không nung bê tông nhẹ
  • Gạch đất hoá đa 

Xem chi tiết: tại đây.

 Bộ sản phẩm bao gồm các loại gạch có chiều rộng 80mm bằng với chiều rộng của gạch ống và chiều rộng 180mm bằng chiều rộng tường đôi xây bằng gạch ống. Đồng thời chiều cao của gạch được giảm xuống còn 150mm thay cho 190mm và 200mm, giảm trọng lượng viên gạch, phù hợp với thể trạng của thợ xây Việt Nam. Xem chi tiết: tại đây.

Tại Điều 3 Thông tư 13/2017/TT-BXD quy định các công trình xây dựng sử dụng vật liệu xây không nung, như sau:

1. Các công trình xây dựng được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn vay của doanh nghiệp có vốn nhà nước lớn hơn 30% phải sử dụng vật liệu xây không nung trong tổng số vật liệu xây với tỷ lệ như sau:

a) Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh: sử dụng 100%;

b) Các tỉnh đồng bằng Trung du Bắc bộ; các tỉnh vùng Đông Nam bộ: Tại các khu đô thị từ loại III trở lên sử dụng tối thiểu 90%, tại các khu vực còn lại sử dụng tối thiểu 70%;

c) Các tỉnh còn lại: Tại các đô thị từ loại III trở lên phải sử dụng tối thiểu 70%, tại các khu vực còn lại phải sử dụng tối thiểu 50%.

2. Các công trình xây dựng từ 09 tầng trở lên phải sử dụng tối thiểu 80% vật liệu xây không nung trong tổng số vật liệu xây.

3. Các công trình có yêu cầu đặc thù không sử dụng vật liệu xây không nung thì phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét, chấp thuận.

4. Nhà nước khuyến khích sử dụng vật liệu xây không nung vào các công trình xây dựng không phân biệt nguồn vốn, số tầng.

 


 

5.1 Lấy mẫu
Mẫu thử được lấy theo lô. Lô là số lượng gạch cùng loại, cùng kích thước và màu sắc, được sản xuất từ cùng loại nguyên vật liệu và cấp phối trong khoảng thời gian liên tục. Đối với gạch có kích thước tương đương thể tích lớn hơn 10 dm 3 /viên, cỡ lô quy định là 50000 viên; đối với gạch có kích thước tương đương thể tích lớn hơn 2 dm 3 /viên đến 10 dm 3 /viên, cỡ lô quy định là 100000 viên; đối với loại gạch có kích thước tương đương thể tích 2 dm 3 /viên hoặc nhỏ hơn, cỡ lô quy định là 200000 viên. Trong trường hợp không đủ số lượng tương ứng quy định trên thì vẫn coi là lô đủ.

Lấy ngẫu nhiên 10 viên ở các vị trí khác nhau đại diện cho lô làm mẫu thử, đã đủ 28 ngày kể từ ngày sản xuất. Không lấy những viên bị hư hại do quá trình vận chuyển để làm mẫu thử.

Xem chi tiết: tại đây.

5.2 Kiểm tra kích thước và khuyết tật ngoại quan.

Kiểm tra kích thước và khuyết tật ngoại quan trên toàn bộ số mẫu lấy ra theo điều 5.1.

5.2.1 Dùng thước lá đo các chiều viên gạch, chính xác tới 1mm. Kết quả là giá trị trung bình cộng của 4 lần đo ở 4 cạnh thuộc về mỗi chiều. 

5.2.2 Độ cong vênh và lồi lõm bề mặt là khe hở lớn nhất tạo thành khi ép sát cạnh của thước lên bề mặt cần kiểm tra.

5.2.3 Các vết nứt và vết sứt được đếm và quan sát băng mắt thường. Dùng thước lá đo chiều dài vết nứt, vết sứt chính xác đến 1mm.

5.2.4 Độ đồng điều màu sắc mặt viên gạch được xác định bằng cách để mẫu có màu sắc chuẩn ở giữa các viên gạch. Quan sát bằng mắt thường ở khoảng 1,5m

Xem chi tiết: tại đây.

 

8. Tổ chức thực hiện
8.1 Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường - cơ quan đầu mối của Bộ Xây dựng về công tác đo lường và tiêu chuẩn hoá có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức thực hiện Quy chuẩn này; quản lý hoạt động đánh giá sự phù hợp.
8.2 Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng trong hoạt động sản xuất, nhập khẩu theo QCVN 16-1:2014/BXD và các quy định hiện hành của pháp luật.
8.3 Trong quá trình thực hiện Quy chuẩn này, nếu có vướng mắc, các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường - Bộ Xây dựng để được hướng dẫn và xử lý.

Xem chi tiết: tại đây.

2. Phương pháp lấy mẫu hỗn hợp bê tông.

2.1: Mẫu thử các tính chất của hỗn hợp bê tông được lấy tại hiện trường hoặc được chuẩn bị trong phòng thí nghiệm. Mẫu hiện trường được lấy khi cần kiểm tra chất lượng của hỗn hợp bê tông trong quá trình sản xuất, thi công và nghiệm thu. Mẫu thử trong phòng thí nghiệm được chuẩn bị cần thiết kế mác bê tông hoặc kiểm tra các thành phần định mức vật liệu trước khi thi công.

2.2: Tại hiện trường mẫu thử được lấy tại đúng vị trí cần kiểm tra. Đối với bê tông toàn khối - tại nơi đổ bê tông, đối với bê tông sản xuát cấu kiện đúc sẳn - tại nơi đúc sản phẩm, đối với bê tông trạm trộn hoặc trong quá trình vận chuyển - tại của xả cửa máy trộn hoặc ngay trên dây chuyền vẫn chuyển.

Xem chi tiết: tại đây 

SUMMARY OF CHANGES

Committee C15 has identified the location of selected changes to this standard since the last issue (C90 - 16) that may impact the use of this standard. (December 15, 2016)
(1) Testing frequency in Section 8 was modified to be based on time of delivery.
Committee C15 has identified the location of selected changes to this standard since the last issue (C90 – 15) that may impact the use of this standard. (July 1, 2016)
(1) Modified 5.1.1, 5.2, and Table 2 to clarify determining of compliance for physical properties.

(2) Modified 4.2 and added Note 3 to clarify requirements for aggregate gradations. Committee C15 has identified the location of selected changes to this standard since the last issue (C90 – 14) that may impact the use of this standard. (December 15, 2015)

Xem chi tiết: tại đây.

F.2 Preparation
Use whole blocks and remove any burrs, high spots, etc. If a face is rough, textured or curved it shall be prepared by grinding or capping. The least amount of material shall be removed to produce a flat face.
Immerse the blocks in water at (20 ± 5) °C for (24 ± 3) h, remove, wipe dry and test immediately. Other methods of preparation can be used for routine testing providing there is a correlation between the results of the two methods, e.g. using ungrounded rough textured or curved blocks instead of ground blocks.

Xem chi tiết: tại đây.

5. Qui định chung
5.1. Khi thiết kế kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu tiết kiệm xi măng, thép cũng như phải chú ý sử dụng các vật liệu địa phương.
5.2. Nên sử dụng vật liệu nhẹ (bê tông tổ ong, bê tông nhẹ, gạch rỗng …) để làm tường ngăn và tường tự chịu lực, cũng như các loại vật liệu cách nhiệt có hiệu quả để làm tường ngoài.
5.3. Kết cấu gạch đá và gạch đá có cốt thép, trong trường hợp cần thiết phải có lớp bảo vệ cốt thép cần thiết để chống lại các tác động cơ học và khí quyển cũng như tác động của môi trường xâm thực. Phải chú ý chống rỉ cho các cấu kiện và các liên kết bằng kim loại ở trong nhà và công trình.
5.4. Độ bền và độ ổn định của kết cấu gạch đá và gạch đá có cốt thép cũng như các cấu kiện của chúng phải được đảm bảo khi sử dụng cũng như khi vận chuyển và xây lắp.
5.5. Khi thiết kế các kết cấu phải chú ý đến phương pháp sản xuất vật liệu và thi công sao cho phù hợp với điều kiện địa phương, trong các bản vẽ thi công phải chỉ dẫn:
a) Mác thiết kế của các loại vật liệu bê tông, gạch, vữa dùng trong khối xây cũng như dùng trong mối nối.
b) Các loại cốt thép và các yêu cầu khi thi công.

Xem chi tiết: tại đây.

Lời giới thiệu
TCVN 6016:2011 do Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn trên cơ sở chuyển dịch từ tiêu chuẩn ISO 679:2009. Tuy nhiên, để đảm bảo điều kiện thử nghiệm phù hợp với điều kiện Việt Nam: khí hậu, môi trường, tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật của xi măng poóc lăng, TCVN 6016:2011 đã lựa chọn điều kiện nhiệt độ thí nghiệm, xi măng poóc lăng dùng thử nghiệm chứng nhận cát tiêu chuẩn ISO quy định ở các điều như sau:
— 4.1 nhiệt độ phòng thí nghiệm để chế tạo mẫu thử được duy trì ở (27 ± 2) 0C;
— 4.2 nhiệt độ phòng dưỡng hộ hoặc tủ dưỡng hộ để bảo dưỡng các mẫu thử còn trong khuôn được duy trì ở (27 ± 1) 0C;
— 4.3 nhiệt độ của nước trong bể ngâm mẫu thử được duy trì ở (27 ± 1) 0C;
— 12.2.2.2 xi măng dùng để thử chứng nhận cát tiêu chuẩn ISO là xi măng poóc lăng PC40 hoặc PC50.

Xem chi tiết: tại đây.

4. Quy định chung 

4.1 Mốc cao độ cơ bản ở nơi xây nhà và công trình là mốc được xác định theo mốc chuẩn của công trình.

4.2 Vật liệu và sản phẩm sử dụng để thi công kết câu khối xây gạch 3 vách và 4 vách phải theo đúng các quy định theo các tiêu chuẩn hiện hành, các tài liệu kỹ thuật và hồ sơ thiết kế 

4.3 Công tác thi công kết cấu 3 vách và 4 vách phải được thực hiện phù hợp với thiết kê thi công được duyệt. 

Xem chi tiết: tại đây.

6. Phương pháp thử
6.1. Cỡ lô và lấy mẫu
6.1.1. Cỡ lô
Tro bay cùng chủng loại, cùng cấp chất lượng lĩnh vực sử dụng được tinh chế theo cùng quy trình công nghệ và với cỡ quy mô cung cấp liên tục 300 tấn/lần, được coi là 1 lô sản phẩm.
Trường hợp cung cấp không đủ 300 tấn/lần thì vẫn coi như là 1 lô đủ.
Lô sản phẩm được đánh giá nghiệm thu theo Phụ lục B.
6.1.2. Lấy mẫu
Mẫu thử đại diện cho lô sản phẩm được tạo thành từ không ít hơn 5 mẫu đơn lấy ngẫu nhiên tại các điểm khác nhau trong lô sản phẩm. Khối lượng mỗi mẫu đơn không nhỏ hơn 2 kg/mẫu. Các mẫu đơn được trộn hợp nhất đồng đều sơ bộ và sau đó được đưa vào thiết bị gia công mẫu theo phương pháp chia tư trong phòng thí nghiệm để lấy ra 2 phần:

- Một phần để đưa thử nghiệm kiểm tra xác định ngay các chỉ tiêu chất lượng;
- Phần còn lại để lưu khi cần kiểm tra lại.
Khối lượng mỗi phần mẫu phải đảm bảo đáp ứng đủ thử toàn diện các chỉ tiêu theo quy định tại Bảng 1 và Bảng 2. Xem chi tiết: tại đây.

3. Quy định chung

3.1 Cốt liệu nhỏ và cốt liệu lớn được định giá theo TCVN 7570 : 2006.

3.2 Mẫu cốt liệu được lấy theo lô sản phẩm, sao cho đảm bảo đặc tính tự nhiên cốt liệu và đại diện cho lô cốt liệu cần thử.

Lô cốt liệu là khối lượng cốt liệu do một cơ sở sản xuất trong một ngày và giao nhận cùng một lúc.Nếu cốt liệu được sản xuất theo từng cỡ riêng biệt thì lô cốt liệu là khố lượng cốt liệu của cùng một cỡ hạt được sản xuất trong ngày. 

Khối lượng cốt liệu nhỏ trong kho không lớn hơn 500 T hoặc khoảng 350 m3

Khối lượng cốt liệu lớn trong kho không lớn hơn 300 T hoặc khoảng 200 m3

3.3 Sấy đến khối lượng khôn đổi: cốt liệu được sấy ở nhiệt độ từ 1050C đên 1100 cho đến khi chênh lệch giữa hai lần cân không vượt quá 0,1% khối lượng. Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không ít hơn 30 phút.

3.4 Mẫu thử, thiết bị và vật liệu dùng cho quá trình thử, phải được bảo quản đạt nhiệt độ phòng thí nghiệm trước khi khi sử dụng. 

Xem chi tiết: tại đây.

3 Chuẩn bị mẫu
Từ các viên đá gốc, dùng máy khoan hoặc máy cắt để lấy ra 10 mẫu hình trụ, có đường kính và chiều cao từ 40 mm đến 50 mm, hoặc hình khối lập phương có cạnh từ 40 mm đến 50 mm. Trong số này 5 mẫu dùng để thử cường độ nén ở trạng thái bão hòa nước, 5 mẫu thử cường độ nén ở trạng thái khô để xác định hệ số hóa mềm. Hai mặt mẫu đặt lực ép phải mài nhẵn bằng máy mài và phải song song nhau.
Nếu đá có nhiều lớp thì phải tạo mẫu sao cho hướng đặt lực ép thẳng góc với thớ đá.Cũng có thể dùng các mẫu đá khoan bằng các mũi khoan khi thăm dò địa chất có đường kính từ 40 mmđến 110 mm, khi đó chiều cao và đường kính mẫu phải bằng nhau. Các mẫu này không được có chỗ sứt mẻ và hai mặt đáy phải được gia công nhẵn.

Xem chi tiết: tại đây.

5. Phương pháp thử
5.1 Lấy mẫu thử cốt liệu theo TCVN 7572-1 : 2006.
Mẫu thử dùng xác định thành phần hạt có thể dùng để xác định hàm lượng hạt mịn.
5.2 Xác định thành phần hạt của cốt liệu theo TCVN 7572-2 : 2006.
5.3 Xác định thành phần thạch học của cốt liệu theo TCVN 7572-3 : 2006.
5.4 Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của cốt liệu theo TCVN 7572-4 :
2006.
5.5 Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn theo
TCVN 7572-5 : 2006.

5.6 Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng của cốt liệu theo TCVN 7572-6 : 2006.
5.7 Xác định độ ẩm của cốt liệu theo TCVN 7572-7 : 2006.
5.8 Xác định hàm lượng bụi, bùn, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ theo
TCVN 7572-8 : 2006.
5.9 Xác định tạp chất hữu cơ theo TCVN 7572-9 : 2006.
5.10 Xác định cường độ và hệ số hoá mềm của đá gốc làm theo TCVN 7572-10 : 2006.
5.11 Xác định độ nén dập và hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn theo TCVN 7572-11 : 2006.
5.12 Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles theo TCVN 7572-12 :
2006.
5.13 Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn theo TCVN 7572-13 : 2006.
5.14 Xác định khả năng phản ứng kiềm − silic trong cốt liệu bằng phương pháp hóa học theo TCVN
7572-14 : 2006.
5.15 Xác định khả năng phản ứng kiềm − silic trong cốt liệu bằng phương pháp thanh vữa theo TCVN
7572-14 : 2006.
5.16 Xác định hàm lượng ion Cl trong cốt liệu theo TCVN 7572-15 : 2006.

Xem chi tiết: tại đây.

5. Cách tiến hành 

Mẫu được sấy khô ở nhiệt độ ( 110 + 5) 0C đến khối lượng không đổi ( chênh lệch khối lượng giữ hai lần cân liên tiếp trong khoảng 12h phải nhỏ hơn 0.1%0). Sau đó mẫu được để nguội trong bình hút ẩm (3,4) đến nhiệt độ phòng thí nghiệm.

TCVN 6415- 8: 2016 

Dùng thước cập (3.2) xác định chiều dài mẫu.

Đặc mẫu vào thiết bị thử (3.1) và ghi lại nhiệt độ môi trường.

Ngay từ đầu va trong suốt quá trình tăng nhiệt, đo chiều dài chính xác đến 0.01 mm. Ghi lại nhiệt độ và chiều dài đo tại các khoảng không lớn hơn 150C. 

Tốc độ tăng nhiệt đảm bảo (5 +1) 0C/min.

Xem chi tiết: tại đây.

5. Phương pháp thử
5.1. Lấy mẫu
Mẫu thử được lấy theo lô. Lô là số lượng gạch có cùng kiểu, loại và được sản xuất trong cùng một thời gian.
Tuỳ theo sản lượng, cỡ lô có thể được quy định như sau: Sản lượng Cỡ lô
(Viên/năm) (Viên)
đến 500.000 25.000
đến 2.000.000 40.000
trên 2.000.000 60.000
Số lượng mẫu lấy ra là 0,1 phần trăm của số viên trong lô, nhưng không ít hơn 25 viên gạch.
Mẫu được lấy từ nhiều vị trí khác nhau trong lô, sao cho mẫu đại diện cho toàn lô gạch đó.
5.2. Kiểm tra kích thước và mức khuyết tật ngoại quan.
5.2.1. Từ số lượng mẫu theo 5.1, lấy ra 10 viên để kiểm tra kích thước. Dùng thước kim loại và thước
cặp, đo chính xác đến 0,1mm, tại các vị trí sau:
- Chiều dài cạnh: đo khoảng cách tại điểm giữa của hai cạnh đối diện
- Chiều dày viên gạch: đo ở điểm giữa của cạnh viên gạch.
- Chiều dày lớp mặt: là giá trị đo nhỏ nhất của chiều dày lớp mặt trên tiết diện khi bẻ đôi viên gạch.
5.2.2. Xác định mức khuyết tật ngoại quan
- Sai lệch độ vuông góc được tính bằng hiệu hai đường chéo của bề mặt viên gạch; Dùng thước cặp kim loại đo chính xác đến 0,1mm.
- Độ cong vênh mặt trên và các cạnh viên gạch là khe hở lớn nhất tạo thành khi ép cạnh của thước kim loại lên bề mặt cần kiểm tra. Khe hở lớn nhất đó được đo bằng tấm dưỡng kim loại có chiều dày chuẩn, chính xác đến 0,1mm.
- Kích thước vết sứt, nhoè màu, sai lệch nét màu nét khớp nối hoa văn được đo bằng thước cặp kim loại, chính xác đến 0,1mm.
- Độ đồng nhất màu sắc được xác định bằng cách so sánh với mẫu chuẩn khi khoảng cách giữa người quan sát và mẫu là 1,5 mét.

Xem chi tiết : tại dây

Các công tác trát nên tiếng hành sao khi đã hoàn thành xong việc lắp đặt mạng dây ngầm và các chi tiết có chỉ định đặt ngầm trong lớp trát cho hệ thống điện, điện thoại, truyền hình, cáp máy tính. 

Bề mặc nền trát cần được cọ rữa bụi bẩn, làm sạch rêu mốc, tẩy sạch dầu mỡ bám dính...

Trước khi trát, cần chèn kính các lổ hở lớn, xử lý cho phẳng bề mặt nền trát. 

Vữa dùng để trát phải lựa chọn phù hợp với mục đích sử dụng của công trình, thích hợp với nền trát và lớp hoàn thiện, trang trí tiếp theo. Các vật liệu dùng để pha trộn vữa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn hiện hành. Trường hợp có thêm các chất phụ gia, việc pha trọn vữa phải tuân theo chỉ dẫn của thí nghiệm và quy định của thiết kế. 

Vữa trát phải đáp ứng được yêu cầu kỹ thuậtphù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4314:2003 và tiêu chuẩn TCVN 3121:2003.

Xem chi tiết: tại đây.

Hỗn hợp bê tông cần được sản xuất phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này và các quy trình công nghệ được phê duyệt.

 Hỗn hợp bê tông sản xuất phải bảo đảm đạt được các yêu cầu cơ bản đối với bê tông ở cả trạng thái hỗn hợp và khi đã đóng rắn về:
+ Tính công tác;
+ Cường độ bê tông (nén, kéo...)
+ Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu;
+ Thời gian đông kết;
+ Độ tách nước và tách vữa;
+ Hàm lượng bọt khí;
+ Khả năng bảo quản các tính chất của hỗn hợp bê tông theo thời gian (tính công tác, độ tách
nước và tách vữa, hàm lượng bọt khí) khi có yêu cầu:
+ Khối lượng thể tích;
+ Các tính chất yêu cầu khác.

Nhà sản xuất phải bảo đảm chế tạo hỗn hợp bê tông đạt các chỉ tiêu chất lượng định trước của hỗn hợp bê tông phù hợp với điều kiện vận chuyển trong hợp đồng mua-bán.

 Mức độ phân tầng (độ tách nước và độ tách vữa) của hỗn hợp bê tông không được vượt quá các giá trị quy định trong Bảng 2.

Xem chi tiết: tại đây.

Thiết bị được dùng trong thử nghiệm này bao gồm lò thử nghiệm, thiết bị chất tải, ngăn cản biến dạng, khung đỡ và các dụng cụ đỡ được nêu trong TCVN 9311-1:2012 và tiêu chuẩn này.

Khung thử nhiệm được sử dụng là khung có độ cứng được đánh giá bằng việc đặt một lực giãn nở trong phạm vi tại điểm giửa hai thanh đối diện của khung và đo sự tăng lên của các kích thước bên trong tại các vị trí đó. Sự đánh giá này phải được xem xét theo hai hướng của khung và phải đo sự tăng các kích thước bên trong.

Sự tăng các kích thước bên trong của khung thí nghiệm không vượt quá 5 mm với lực đặt vào khung bằng 25 kn

Xem chi tiết: tại đây.

Vật liệu dùng để tạo mẫu thử và phương pháp thi công, lắp đặt phải đại diện cho việc sử dụng các bộ phận trong thực tế. Điều quan trọng phải tiến hành chế tạo thông qua các tiêu chuẩn về tay nghề áp dụng với công trình xây dựng. Kể cả việc hoàn thiện bề mặt phù hợp ( nếu có). Không được có bất cứ sự thay đổi kết câu nào ( ví dụ sử dụng hệ thống mối nố khác nhau) trong một mẫu thử đơn lẻ. Bất kỳ việc điều chỉnh nào để hoàn thiện việc lắp mẫu thử và phải được mô tả đầy đủ trong báo cáo kết quả thử nghiệm.

Xem chi tiết: tại đây.

3.1: Bê tông khí chưng áp (Autoclaved aerated concrete - AAC)

Bê tông nhẹ có cấu trúc rỗng, được sản xuất từ ​​hỗn hợp chất kết dính và vật liệu có hàm lượng oxit silic cao ở dạng bột mịn, chất khí và nước; đóng rắn ở môi trường nhiệt - ẩm áp suất cao trong  autoclave.

3.2: Sản phẩm bê tông khí chưng áp ( Autoclaved aerated concrete products - AACP)

 Bê tông khí chưng áp (3.1) được sản xuất dưới dạng khối hoặc dạng tấm nhỏ không có thanh cốt gia cường phù hợp để xây dựng, lắp các kết cấu tường, vách ngăn trong các công trình xây dựng.

3.3: Bê tông khí chưng áp dạng khối ( Autoclaved aerated concrete block  AACB) 

Sản phẩm bê tông khí chưng áp (3.2) dạng khối ( AACB) với tiết diện ngang chủ yếu là hình chữ nhật có chiều rộng nhỏ hơn chiều dài không đáng kể ( xem Hình 1A,)

3.4: Bê tông khí chưng áp dạng tấm (Autoclaved aerated concrete slas AACS)

Sản phẩm bê tông khí chưng áp (3.2) dạng tấm ( AACS), với tiết diện ngang là hình chữ nhật có chiều rộng nhở hơn nhiều so với chiều ngang ( Xem hình 1B)

Chi tiết xem: tại đây.

Xi măng poóc lăng hỗn hợp thông dụng là chất kết dính thủy, được sản xuất bằng cách nghiền mịn hỗn hợp clanhke xi măng poóc lăng với một lượng thạch cao và các phụ gia khoáng, có thể sử dụng phụ gia công nghệ ( nếu cần) trong quá trình nghiền hoặc bằng cách trộn điều các phụ gia các phụ gia khoáng đã nghiền mịn với xi măng poóc lăng.

Clanhke xi măng poóc lăng dùng để sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp có hàm lượng Magie oxit ( MgO) lớn hơn 5%.

Phụ gia khoáng để sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp phải thỏa mảng các yêu cầu TCVN 6882 :2001 và quy chuẩn sử dụng phụ gia trong sản xuất xi măng.

Phụ gia công nghệ gồm các chất cải thiện quá trình nghiền, vận chuyển, đống bao và/hoặc bảo quản xi măng nhưng không làm ảnh hưởng xấu tới tính chất của xi măng, vữa và bê tông; hàm lượng phụ gia công nghệ trong xi măng không lớn hơn 1%. 

Tổng lượng các phụ gia khoáng ( không kể thạch cao) trong xi măng poóc lăng hỗn hợp, tính theo khối lượng xi măng, không lớn hơn 40%, trong đó phụ gia không đầy quá 20%.

Thạch cao để sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp có chất lượng theo TCXD 168 : 89.

Xi măng poóc lăng hỗn hợp gồm ba mác PCB 30, PCB 40 và PCB 50 trong đó:

- PCB là ký hiệu quy ước cho xi măng poóc lăng hỗn hợp;                                                 

- Các chỉ số 30, 40, 50 là cường độ nén tối thiểu mẫu vữa chuẩn ở tuổi 28 ngày đóng rắn, tính bằng MPa, xác định theo TCVN 6016 : 1995 ( ISO 679 1989).

Xem chi tiêt: tại đây.

 

5.1 Lấy mẫu

5.1.1. Mẫu được lấy theo từng lô. Lô là số lượng gạch cùng loại, cùng kích thước và cùng màu sắc, được sản xuất với cùng loại hỗn hợp phối liệu và trong một khoảng thời gian liên tục. Số lượng trong mỗi lô cần kiểm tra không lớn hơn 100.000 viên, số lượng nhỏ hơn 100. 000 cũng được coi là 1 lô đủ. Lấy 50 viên bất kỳ ở các vị trí khác nhau trongb lô làm mẫu kiểm tra, sao cho các mẫu là đại diện cả toàn bộ lô đó.

5.1.2. Số lượng mẫu thử cho các chỉ têu .

Số mẫu kiểm tra kích thước, các yêu cầu về định dạng  theo 5.1.1.

Số mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý theo quy định sau:

Xác định cường độ nén:  5 viên

Xác định cường độ uốn:   5 viên

Xác định độ hutsb nước ( Độ rỗng, khối lượng thể tích) :  5 viên

Xác định vết tróc do vôi:  5 viên

Các mẫu sau khi kiểm tra kích thước, hình dạng được dùng để kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý. 

Chi tiết xem: tại đây 

Xi măng có chất lượng tương ứng từng loại theo các tiêu chuẩn: TCVN 6260:1997, TCVN 2682:1997, TCVN 6067:1995, TCVN 5691:2000, TCVN 4033:1995.

Vôi canxi có chất lượng phù hợp với TCVN 2231 : 1989 trong đó vôi nhuyễn phải có khối lượng thể tích lớn hơn 1400 kg/m3 và phải được lọc qua sàng 2,5mm. Nếu dùng vôi bột Hydrat phải sàng qua sàng 2.5mm.

Đát sét phải là đât sét béo ( hàm lượng cát chứa trong đất xét phải nhỏ hơn 5% khối lượng). 

Tùy theo yêu cầu sử dụng, có thể cho phép trộn thêm các phụ gia khoáng, phụ gia hóa học khác để cải thiện tính chất củ vữa.

Chi tiết xem: tại đây.

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn nay quy định phương pháp sàng để xác định kích thước cỡ hật cốt liệu lớn nhất của vữa tươi và vữa khô trộn sẳn. 

2. Tiêu chuẩn viện dẫn.

TCVN 342 : 1986 Cát xây dựng - Phương pháp xác định thành phần hạt và mô đun độ lớn.

TCVN 3121 - 2 : 2003 Vữa xây dựng- Phương pháp thử. Phần 2 Lấy mẫu và chủa bị thử mẫu.

3. Nguyên tắc

Xác định lượng Sót tích lũy trên bộ sàng chuẩn. Kich thước cỡ hạt cốt liệu lớn nhất tương ứng kích thuoces của lỗ sàng tiêu chuẩn mà lượng sót tích lũy trên sàng đó lớn hoen 10%. 

Xem chi tiết: tại đây.

 

1. Thiết bị thử.
Máy nén;
Thước lá kim loại;
Đệm truyền tải (sử dụng khí nén các nửa viên mẫu đầm sau khi uốn gẫy).
1.1 Máy nén được lắp đặt tại một vị trí cố định.
Sau khi lắp, máy phải định kì l năm một lần hoặc sau mỗi lần sửachữa được cơ quan đo lường Nhà nước kiểm tra và cấp giấy chứng thực hợp lệ.
1.2 Đệm truyền tải (hình 1) được làm bằng thép dày 20 ± 2mm có rãnh cách đều mẫu 30 ± 2mm. Phần truyền tải vào mẫu có kích thước bằng kích thước tiết diện của các viên mẫu đầm (100 x 100 ; 150 x 150 ; 200 x 200mm).

Xem chi tiết: tại đây.

5.2.1.2 Lấy mẫu

- Lấy mẫu hỗn hợp bê tông, đúc, bão dưỡng mẫu được tiến hành theo TCVN 3105: 1993. Mẫu xác định cường độ nén của bê tông là mẫu lập phương ( 150x150x150)mm theo TCVN 3118: 1993.

- Lấy mẫu tấm tường rỗng để kiểm tra và thử nghiệm được tiến hành đối với từng lô:

+ Để xác nhận các chỉ tiêu, kích thước và mức sai lệch cho phép; ngoại quan và khuyết tật cho phép, lyas ngẫu nhiên không ít hơn 5 sản phẩm đại diện cho 1 lô.

+ Để xác định độ hút nước lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ đã đạt yêu cầu về kích thước và ngoại quan. 

+ Để xác định cấp độ bền va đập, độ bền treo vật nặng, lấy ngẫu nhiên 4 sản phẳm từ lô đã kiểm tra đạt yêu cầu về kích thước, ngoại quan và độ hút nước, trong đó có 3 sản phẩm xác định độ bền va đập và 1 sản phẩm để kiểm tra độ bền treo vật nặng. Xem chi tiết: tại đây.

5.1 Lấy mẫu 

5.1.1. Số lượng gạch đặc đất sét nung trong mỗi lô cần kiểm tra không lớn quá 100.000 viên, số lượng nhỏ hơn 100. 000 viên cũng được coi là số gạch đủ. Mỗi lô phải gồm gạch cùng kiểu, cùng mác; lấy không ít hơn 50 viên làm mẫu thử; việc lấy mẫu thử phải được tiến hành sao cho mẫu thử là đại diện của toàn lô gạch, bao gồm các viên phân bố đều khắp trong lô gạch.

5.1.2. Lượng mẫu thử cho các chỉ tiêu.

Số mẫu để kiểm tra kích thước và các chỉ tiêu ngoại quan theo điều 5.1.1.

Số mẫu thử để xác định các chỉ tiêu cơ lí theo quy định sao:

Xác định cường độ nén:  5 viên 

Xác định cường độ uốn:  5 viên 

Xác định độ hút nước và khối lượng thể tích:   5 viên 

Xác định vết tróc do vôi:   5 viên 

Xem chi tiết: tại đây. 

1. Thiết bị thử 

Cân kỹ thuật;

Độ lưới sàng có kích thước mắt sàng là: 10; 5; 2,5; 1,25; 0,63; 0,314; 0,14 mm

Tủ sấy 

2. Tiến hành thử 

2.1. Lấy 2 kg cát theo TCVN 337 : 1986, rôi sấy ở nhiệt độ 105 - 1100C đến khối lượng không đổi.

2.2. Sàng mẫu đã chuẩn bị ở 2.1 qua sàng có kích thước mắt sàng 10 và 5mm.

2.3. Cân khối lượng hạt còn lại trên sàng ( MLo1 và M5) và tính tỷ lệ phần trăm lượng hạt sỏi chứa trong cát có kích thước hạt 10-5mm (S5) và lớn hơn 10mm (S10) chính xác đến 0,1% theo công thức: 

Chi tiết xem: tại đây

 

DETERMINING SOUND TRANSMISSION CLASS (STC) FOR CONCRETE
MASONRY
Sound transmission class (STC) provides an estimate of the acoustic performance of a wall in certain common airborne sound insulation applications.
The STC of a wall is determined by comparing sound transmission loss (STL) values at various frequencies to a standard contour. STL is the decrease or attenuation in sound energy, in dB, of airborne sound as it passes through a wall. In general, the STL of a concrete masonry wall increases with increasing frequency of the sound.
Many sound transmission loss tests have been performed on various concrete masonry walls. These tests have indicated a direct relationship between wall weight and the resulting STC—heavier concrete masonry walls have higher STC ratings. A wide variety of
STC ratings is available with concrete masonry construction, depending on wall weight, wall construction and finishes.

Xem chi tiết: tại đây.

5.1 Test machine of appropriate capacity, in accordance with EN 1015-11.
The bending device shall consist of two roller supports having the same diameter between 15 and 40 mm, on which the specimen rests, and two upper rollers of the same diameter, through which the load is applied. The distance between the two support rollers should be at least 4 times the height of the specimen. The two upper rollers should be positioned at the third points of the span.To allow a uniform distribution of the forces on the specimen, all rollers except one shall be able to oscillate slightly about their centre, in a vertical plane perpendicular to the major axis of the specimen.
5.2 Weighing instrument capable of weighing specimens to an accuracy of at least 0,1 % of their mass.
6 Preparation of specimens
The minimum number of specimens shall be three, but a larger minimum number may be specified in the product specification, in which case that larger number shall be used.
Whole unit test specimens shall be conditioned by air drying in an environment under the following conditions:
Relative humidity  65 %
Temperature  15 C
Duration 14 days

Xem chi tiết: tại đây.

 

7.1 Sampling
The method of sampling shall be in accordance with the relevant part of EN 771. The minimum number of test pieces shall be six, but
A larger minimum quantity may be specified in the product specifications, in which case the quantity larger than that will be used. In the case of large masonry, representative parts, e.g. a cube, can be cut from masonry in different positions as stated in the relevant part of EN 771 (see also note to 7.2.4).

Xem chi tiết: tại đây.

4.1 General
AAC masonry units shall be manufactured using hydraulic binders such as cement and/or lime combined with fine siliceous based material, cell-generating material and water and cured with high pressure steam in autoclaves.
!NOTE The raw materials are mixed together and cast into moulds where the mix is allowed to rise and set into cakes.

After this part of the process, the cake is cut into the required sizes of masonry units and cured in autoclaves."
4.2 Materials of manufacture
The following materials of manufacture combined with additives and agents where appropriate, may be used in the manufacturing process:
— siliceous based material;
— cement;
— lime;
— water;
— cell-generating material.
Other materials may also be included in the manufacturing process.

Xem chi tiết: tại đây.

Requirements
• Dimensions
These have to be declared in the order: Length, width & height. (e.g. 440mm x 100mm x 215mm). This is an important distinction between the previous custom of specifying and ordering blocks based on dimensions in the order of length x height x width (thickness).
BS EN 771-3 gives 4 tolerance classes (D1, D2, D3 & D4). Class D1 (+3, -5mm on all dimensions) is the most appropriate for common block applications. Tolerance D4 is intended solely for blocks to be laid with thin joint mortar, a technique rarely used in the UK.

Closer tolerances on any dimension may also be declared by the manufacturer for any tolerance category.
The test method for dimensions is BS EN 772-16.

Xem chi tiết: tại đây.

4. Materials

4.1 Materials used as ingredients in the mortar shall con- form to the requirements specified in 4.1.1 to 4.1.4.

4.1.1 Cementitious Materials—Cementitious materials shall conform to the following ASTM specifications:
4.1.1.1 Portland Cement—Types I, IA, II, IIA, III, or IIIA of Specification C 150.
4.1.1.2 Blended Hydraulic Cements—Types IS, IS-A, IP, IP-A, I(PM), I(PM)-A, I(SM), or I(SM)-A of Specification C 595.
4.1.1.3 Hydraulic Cements—Types GU, HE, MS, HS, MH,
and LH of Specification C 1157.
4.1.1.4 Slag Cement (for Use in Property Specifications Only)—Types S or SA of Specification C 595.
4.1.1.5 Masonry Cement—See Specification C 91.
4.1.1.6 Mortar Cement—See Specification C 1329.
4.1.1.7 Quicklime—See Specification C 5.

Xem chi tiết: tại đây.

9. Test Methods
9.1 Determine the applicable properties enumerated in this
specification in accordance with the following test methods:
9.1.1 Chemical Analysis— Test Methods C114.
9.1.2 Air Content of Mortar— Test Method C185.
9.1.3 Fineness by Air Permeability— Test Method C204.
9.1.4 Autoclave Expansion— Test Method C151.

Xem chi tiết: tại đây.

A2. TEST PROCEDURES FOR CONCRETE BRICK

A2.1 Scope
A2.1.1 This annex includes testing requirements that are particular for concrete brick that are manufactured for compliance with the following unit specifications: C 55, C 73, and C 1634.
A2.2 Measurement of Dimension
A2.2.1 For each unit, measure with a steel scale or caliper and record the width (W) across the top and bottom bearing surfaces at mid-length, height (H) at mid-length of each face, and length ( L) at mid-height of each face.
A2.2.2 For brick containing cores, measure with a caliper 1⁄2 in. down from the top surface of the unit and record the minimum distance from the any edge of each brick to the nearest edge of the nearest core.
A2.3 Compressive Strength Testing
A2.3.1 Test Specimens— Specimens shall be full-sized units except as modified in A2.3.1.1.
A2.3.1.1 When compression testing full-sized units that are too large for the test machine’s bearing block and platens or are beyond the load capacity of the test machine, saw-cut the units to properly size them to conform to the capabilities of the testing machine. The resulting specimen shall have no projections or irregular features and cores shall be fully enclosed. The compressive strength of the segment shall be considered to be the compressive strength of the whole unit.
A2.3.1.2 Tested specimens shall have an aspect ratio (height divided by its least lateral dimension, h/t) of 0.6 6 0.1. If full-size units are not within that dimensional ratio requirement, the units shall be saw-cut to produce a compression test specimen with that dimensional ratio prior to capping. The height of the compression specimen shall be greater than or equal to 2 in. (50.8 mm).
A2.3.2 Testing—Cap and test specimens in accordance with 7.3 and 7.4.

Xem chi tiết: tại đây.

  1. Chương trình phát triển vật liệu xây không nung tại Việt Nam đến năm 2030. Quyết định 2171/QĐ-TTg ngày 23/12/2021
  2. Quy định xử phạt quy phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinhd doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở. Nghị định 139/2017/ND-CP ngày 27/11/2017
  3. Quy định sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình xây dựng.Thông tư số 13/2017/TT-BXD ngày 08/12/2017 

- Theo quy định tại Điều 3 Luật Nhà ở 2014

Nhà chung cư là nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, bao gồm nhà chung cư được xây dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng có mục đích sử dụng hỗn hợp để ở và kinh doanh.

- Điều kiện căn hộ chung cư được phép giao dịch: Điều 118 Luật Nhà ở 2014.

- Cách tính diện tích căn hộ chung cư: Thông tư 03/2014/TT-BXD ngày 20/02/2014

- Quy định về việc cấp sổ hồng chung cư: Điều 8 Luật Nhà ở năm 2014

- Quy định về sở hữu riêng, sở hữu chung nhà chung cư: Điều 100, 101 Luật Nhà ở 2014 

- Phí bảo trì chung cư: Điều 108 Luật Nhà ở 2014.