Tin tức

Trang chủ/Tin tức

Thành phố sẽ tăng chỉ tiêu dân số, mật độ xây dựng cho các dự án cải tạo, thay thế chung cư cũ và hạn chế các dự án xây cao ốc mới ở 7 quận nội thành.

Kể từ khi Chính phủ ban hành Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 về Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020, sản phẩm gạch không nung ngày càng chiếm ưu thế trong ngành xây dựng. Tuy nhiên, dù là loại vật liệu có nhiều ưu điểm và đã có chính sách hỗ trợ, song gạch không nung vẫn còn lao đao trên thị trường.

Năng lực sản xuất vật liệu xây không nung đạt 9,4 tỷ viên quy tiêu chuẩn (QTC)/năm chiếm 30% tổng lượng gạch xây; công nghệ sản xuất vật liệu xây không nung ngày càng hiện đại.

Vốn đã khó khăn khi phải cạnh tranh với gạch nung để tìm chỗ đứng trên thị trường, đại dịch Covid-19 ập đến đã khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất gạch không nung gục ngã.

Phát triển gạch không nung (GKN) trong ngành vật liệu xây dựng không những góp phần thân thiện với môi trường mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng

Sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung thay thế gạch đất sét nung là một nhu cầu hết sức cấp thiết và là xu thế trong việc phát triển bền vững. Kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 về Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020 (gọi tắt là Chương trình 567) đến nay, nhận thức của người sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung đã có sự chuyển biến rõ rệt. Chương trình đã thu được những kết quả đáng khích lệ.

Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta tìm cách biến những bãi rác khổng lồ gồm toàn những món đồ nhựa không còn tác dụng nữa thành một loại công trình bền vững với thiên nhiên?

“Thời gian tới, hành lang pháp lý cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm này sẽ “mạnh” hơn. Những thách thức trong sử dụng vật liệu xây không nung cần được nghiên cứu sớm và sửa đổi phù hợp” – Đây là phát biểu chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng tại hội thảo “Sử dụng vật liệu không nung trong các công trình xây dựng” và hội nghị thường niên “Mạng kiểm định chất lượng công trình xây dựng lần thứ XVII” diễn ra tại Hà Nội ngày 3/7.

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, Việt Nam hiện có 833 đô thị, với đà phát triển này thì đến năm 2025 sẽ có khoảng 1.000 đô thị.

Phế thải từ phá dỡ công trình xây dựng là nguồn xả chất thải rắn đô thị không nhỏ. Cho đến thời điểm này, phần lớn rác thải xây dựng được thu gom tại các điểm đổ tập trung trước khi chuyển về các bãi rác chôn lấp theo quy hoạch, mới có một phần nhỏ được dùng cho san lấp mặt bằng; và trên thực tế không ít rác thải xây dựng được đổ bừa bãi tại các ao hồ, kênh mương, nơi cộng cộng, thậm chí cả ven bờ sông Hồng. Với mong muốn tận dụng nguồn phế thải này, các Thạc sỹ Lê Việt Hùng, Vũ Hải Nam, kỹ sư Vũ Hồng Phong đã nghiên cứu, đề xuất việc tái chế phế thải xây dựng làm cốt liệu bê tông và vữa xây dựng